PHONG THUỶ ĐÁ MẮT HỔ - Blog XuongVietNam - Cộng đồng Xưởng Việt Nam

Header Ads

PHONG THUỶ ĐÁ MẮT HỔ

Nói đến phong thuỷ ngày nay là không thể thiếu trong đời sống tâm linh hiện hữu cùng với con người. Tuy kho học đã phủ định nó là thứ không tồn tại, là thứ mê tín, là thứ khiến con người sa ngã. Nhưng sự vật sự việc xảy ra thời tại ngày nay có đôi khi khoa học không thể nào lý giải được thì phải dùng cái thứ tâm linh mà khoa học đã phủ nhận đó để giải thích rõ khi vấn đề nó vẫn xảy ra, vẫn hiện hữu thì phong thuỷ vẫn được mọi người ghi nhận như phong thuỷ đeo đá, phong thuỷ nhà ở, phong thuỷ hướng nhà, đặt đồ vật làm sao cho phong thuỷ để linh khí vào thông suốt chảy dài bất tận để người theo đó cũng được lây nhiễm về mặt sức khoẻ được củng cố và nâng cấp, tài lộc càng làm càng phất, nhỡ có gặp khó khăn cũng có quý nhân phù trợ giúp đỡ.......

                      


Và đó là phong thuỷ đá mắt hổ cũng ra đời do sự nhận biết của dân chúng càng ngày càng rõ rệt, biết tận dụng mọi thông tin để hiểu rõ về phong thuỷ hơn. Đôi khi chơi phong thuỷ nhất là phong thuỷ đá mắt hổ thì nên chơi đá tự nhiên chứ không nên chơi phong thuỷ đá mắt hổ xuất xứ từ nhân tạo...Nhân tạo ở đây chúng ta có thể nói về bột đá màu khác nhuộm thành, từ đá thuỷ tinh, từ đá thật phủ màu thêm cho đá có độ sặc sỡ bắt mắt người tiêu dùng. Nếu bạn chơi phong thuỷ đá mắt hổ nên có sự chọn lựa khôn ngoan hơn nha.

Đá mắt hổ còn gọi là mắt cọp, đó là một loại đá chatoyant, nó là một loại đá vô định hình có màu vàng tới màu đỏ nâu mà có hiệu ứng ánh sáng. Là loại trong nhóm đá có cấu trúc tinh thể, trong thành phần của nó có các đơn tinh thể được thay thế bởi các sợi silica lên nó có sắc tố xanh. Một loại biến thể khác của loại đá này là dạng đá mắt hổ Hawk khi thiếu các hiệu ứng màu xanh.

Đá mắt hổ là một loại đá biến thể bao gồm chủ yếu là mắt hổ, jasper đỏ và hematit đen. Đá mắt hổ được khai thác chủ yếu ở Nam Phi và Tây Úc. Mắt hổ có thành phần chủ yếu là silicon dioxide (SiO2) và có màu chủ yếu là oxit sắt. Trọng lượng riêng dao động từ 2,64 đến 2,71. Nó được hình thành do sự thay đổi của crocidolite và nguyên tố sắt.

Không có nhận xét nào